World Cup Nam Phi là được xem là sự kiện trọng đại của cả dân tộc Nam Phi nói riêng và châu Phi nói chung sau khi thoát khỏi nạn phân biệt chủng tộc Apatite. Lần đầu tiên trong lịch sử World Cup, Nam Phi là quốc gia đầu tiên cũng là duy nhất được đăng cai một VCK. Hãy cùng với 789bet trở về lại mùa World Cup Nam Phi 2010 rực lửa năm ấy để sống dậy tinh thần tự hào đậm chất hoang dã của những người da màu anh hùng.

Tại sao gọi là World Cup Nam Phi?
Một buổi chiều mùa hè ngày 15/5/2004 tại Zurich (Thụy Sĩ), diễn ra một cuộc bỏ phiếu kín với sự tham gia của đầy đủ 24 thành viên thuộc Ủy ban điều hành FIFA. Một quyết định trọng đại đã được đưa ra ngay sau đó. World Cup 2010 sẽ được tổ chức tại Nam Phi sau khi đất nước nằm ở phía Nam lục địa đen này đã thành công chiến thắng 2 đối thủ nặng ký khác là Ai Cập và Maroc ngay từ vòng đấu đầu. Tên gọi World Cup Nam Phi đã ra đời từ khi đó.

Như quy định đã đặt ra, 24 thành viên thuộc Ủy ban điều hành FIFA gồm 4 đại diện đến từ châu Phi, 4 đại diện châu Á, 9 đại diện đến từ châu Âu, Nam Mỹ và Concacaf có 3 đại diện và 1 đại diện đến từ châu Đại Dương. Mỗi đại diện chỉ được phép bỏ một phiếu. Kết quả chung cuộc, Nam Phi nhận về 14 phiếu, Maroc nhận 10 phiếu riêng Ai Cập không có một lá phiếu nào dành cho mình.
Ngay khi lời tuyên bố của chủ tịch FIFA Sepp Blatter vang lên, tất cả cách thành viên thuộc đoàn Nam Phi trong đó có cả ngày tổng thống vĩ đại Nelson Mandela đã nắm chặt tay nhau nở nụ cười rạng rỡ và nhảy múa ăn mừng một chiến thắng vinh dự của đất nước Nam Phi. Kể từ sau khi thoát khỏi chế độ phân biệt chủng tộc, ngày này từng là khát khao và mong đợi của họ và giờ nó đã trở thành hiện thực.
World Cup Nam Phi nhưng World Cup không dành cho Nam Phi
Một thực tế phũ phàng không thể phủ nhận rằng Nam Phi là đội chủ nhà đăng cai World Cup duy nhất có trong lịch sử không thể vượt qua được vòng bảng World Cup. Vậy mới nói rằng World Cup Nam Phi nhưng thật trớ trêu khi World Cup sinh ra không để dành cho Nam Phi.
Dù đã nỗ lực hết sức để đội chủ nhà Nam Phi chứng tỏ rằng đội bóng của họ xứng đáng để được đi tiếp vào những vòng trong. Nhưng dưới sự dẫn dắt của vị HLV Carlos Alberto Parreira – người từng một tay chèo lái để đưa Brazil lên ngôi vô địch World Cup 1994 cũng không đủ khả năng nâng đỡ đội tuyển Nam Phi được.

Thực tế World Cup Nam Phi năm đó, đội chủ nhà đã khởi đầu giải đấu khá là ấn tượng khi có trận hòa 1-1 trước đội tuyển Mexico trong lợi thế dẫn trước bàn. Bước vào loạt trận thứ 2, Nam Phi đã để thủng lưới 3 lần trước một Uruguay quá mạnh khi có đến bộ 3 sát thủ là Diego Forlan, Luis Suarez và Edinson Cavani ở hàng công.
Trận đấu cuối cùng của bảng A đã ghi nhận nỗi thách thức quá lớn đối với đội chủ nhà Nam Phi khi phải “chiến” với Pháp. Cùng giờ lúc đó, ở trận đấu bên kia, Uruguay đã chiến thắng với tỉ số 1-0 trước Mexico. Điều này có nghĩa là nếu như muốn đi tiếp thì Pháp hoặc Nam Phi buộc phải chiến thắng với số điểm cách biệt là từ 3 bàn, để có thể hơn Mexico khi xét về chỉ số phụ.
Ngày hôm đó trong trận đấu lịch sử đó, thầy và trò HLV Parreira đã thể hiện một màn trình diễn ấn tượng và đã mắt. Rất xuất sắc khi đã có chiến thắng đầu tiên và cũng là duy nhất tại World Cup Nam Phi 2010. Họ đã giành chiến thắng trước đội tuyển Pháp với tỉ số 2-1 chung cuộc. Đội chủ nhà Nam Phi hoàn toàn có thể tự tin ngẩng cao đầu rời khỏi giải đấu với những gì họ đã thể hiện dưới danh nghĩa của một nước chủ nhà đăng cai.
World Cup Nam Phi 2010 cũng đánh dấu lối đá đầy mê hoặc tiki-taka đã giúp đội tuyển Tây Ban Nha giành chức vô địch, rinh chiếc cúp danh giá của lễ hội lớn nhất hành tinh.
World Cup Nam Phi – khi điệu ăn mừng hoang dã mang tên Vuvuzela
Còn nhớ kỳ World Cup Nam Phi 2010 năm đó, Vuvuzela trở thành một đề tài nóng hổi được đem ra mổ xẻ dày đặc trên các diễn đàn báo chí. Đúng với sứ mệnh của mình, Vuvuzela trở thành tiếng kèn ăn mừng sôi động và hoang dã đậm chất châu Phi. Nhưng ấy cũng lại là điều khiến cho các cầu thủ phải “đau đầu” khi sự liên lạc trên sân bị hạn chế. Đến mức mà khi lượt đầu của vòng bảng còn chưa kết thúc, thì đã có hàng loạt ý kiến đưa ra buộc cấm ngay hình thức cổ vũ “inh tai nhức óc” này để đảm bảo sự tập trung tối đa cho cầu thủ.

Khi đó Patrice Evra là đội trưởng của đội tuyển Pháp đã miêu tả tiếng kèn Vuvuzela nghe như tiếng của hàng ngàn con ong vo ve suốt bên tai. Đó cũng là 1 trong số các lý do khiến đội Pháp hòa 0 đều với Uruguay.
Thời khắc ngay khi Tshabalala ghi bàn đưa Nam Phi vươn lên dẫn trước cũng là lúc có bàn thắng đầu tiên tại World Cup Nam Phi 2010. Khán giả đã như vỡ òa, cả sân vận động như vỡ tung với màn ăn mừng đậm chất châu Phi của đội bóng đăng cai tổ chức. Dù hành trình của Nam Phi tại World Cup năm đó khá là ngắn ngủn, song ấn tượng về những màn ăn mừng đúng nghĩa là “mở hội” đó vẫn in sâu trong tiềm thức của người hâm mộ cho đến tận bây giờ.
World Cup Nam Phi 2010 giờ đây chỉ còn trong hồi ức của những người hâm mộ bộ môn thể thao Vua. Nhưng những dấu ấn về xúc cảm của mùa giải rực đỏ năm ấy vẫn hằn in sâu trong tâm trí của mỗi người. Bất kể dù là quá khứ, hiện tại hay tương lai, bên cạnh bạn sẽ luôn có 789bet chúng tôi đồng hành để hướng về giải thi đấu lớn nhất hành tinh mang tên World Cup.